Những điều cần biết về hà thủ ô

Hà thủ ô là một loại cây leo thậm chí là một loại thuốc quý của đông y có nhiều tác dụng và được sử dụng rất rộng rãi. Ngoài những tác dụng như tóc đen, ít bạc hà thủ ô còn giúp nhuận tràng, bổ máu, an thần,… Vậy hà thủ ô có tác dụng gì ? Các cách chế biến hà thủ ô như nào để cải thiện bệnh tốt?  Tham khảo bài viết sau:

 Hà thủ ô có những tác dụng gì?


Tác dụng của hà thủ ô là gì?
Tác dụng của hà thủ ô là gì?

Hà thủ ô có tác dụng gì đang được rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu. Ở nước ta có hai loại: Hà thủ ô đỏhà thủ ô trắng thường tập trung ở Lai Châu, Tuyên Quang, Lạng Sơn,…  Rẽ cây hà thủ ô có vị chát, đắng, có dược tính cao nên được sử dụng phổ biến hơn là lá cây và thân cây . Đây là còn được coi là “thần dược” có tác dụng tăng cường sinh lực, xanh tóc, đỏ da. Đến nay các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm ra các chất quý hiếm trong hà thủ ô. Điều đặc biệt là hà thủ ô đỏ còn tốt hơn hà thủ ô trắng rất nhiều.

Hà thủ ô tác dụng với tóc

Hà thủ ô giúp chống rụng tóc, đen và mượt
Hà thủ ô giúp chống rụng tóc, đen và mượt
Một tác dụng phổ biến của hà thủ ô mà được rất nhiều người truyền tai nhau từ xưa đến nay là chữa bệnh rụng tóc hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu gây nên rụng tóc do đâu? Chính từ những căng thẳng, stress do chính bạn tạo ra. Vậy nên chỉ cần uống hà thủ ô 1-2 tháng sẽ nhận thấy được kết quả rõ ràng của bạn. Không chỉ chữa bệnh rụng tóc mà còn chữa bệnh tóc bạc sớm. Hà thủ ô như được biết là có công năng là tóc đen hiệu quả nhất. Thuốc nhuộm tóc chỉ có tác dụng giảm tóc bạc trong khoảng thời gian ngắn nhưng đối với hà thủ ô đi sâu vào cơ thể, giúp khôi phục tận gốc các tế bào. Chính vì vậy ai sử dụng hà thủ ô sẽ thấy tác dụng tuyệt vời đó nên sử dụng 4-6 tháng nhé.

Hà thủ ô tác dụng với da

Hà thủ ô giúp da trắng hồng
Hà thủ ô giúp da trắng hồng
Uống hà thủ ô sẽ giúp tăng cường hồng cầu, bạch cầu đẩy lùi sắc tố da. Phái đẹp sử dụng dược thảo này thường xuyên sẽ giúp chống lão hóa da, giúp trắng hồng hoàn toàn. Cũng chính vì tác dụng thải độc gan mà giúp ngăn ngừa mụn, mẩn ngứa da. 

Hà thủ ô hỗ trợ sinh lý nam giới

Hà thủ ô cải thiện sinh lý yếu tốt
Hà thủ ô cải thiện sinh lý yếu tốt
Uống hà thủ ô sẽ giúp sản sinh nội tiết tố nam, cải thiện tinh trùng yếu hiệu quả. Vậy nên nam giới yếu sinh lý, khó có con nên dùng hà thủ ô thường xuyên để hỗ trợ và cải thiện tình trạng của mình.
Ngoài ra, uống hà thủ ô thường xuyên sẽ giúp giảm mỡ máu, cao huyết áp, tiểu đường thậm chí là điều trị bệnh gan rõ ràng.

Cách chế biến hà thủ ô

Hà thủ ô với đỗ đen

Sự kết hợp tuyệt vời giữa hà thủ đô và đỗ đen
Sự kết hợp tuyệt vời giữa hà thủ đô và đỗ đen
Hà thủ ô kết hợp với đỗ đen giúp bổ máu, tăng cường sinh lý, trị rụng tóc và tóc bạc hiệu quả. Nhưng lưu ý rằng sử dụng hà thủ ô đủ liều lượng không sử dụng quá nhiều sẽ gây đến bí tiểu, viêm thận.
Cách làm: Đem hà thủ ô đập nát và loại bỏ tim, ngâm hà thủ ô với nước vo gạo qua đêm. Rồi đem hà thủ ô đã ngâm cùng với đỗ đen đun với nước rồi chờ 4 tiếng đun đến khi cạn thì thôi.
Mỗi ngày lấy 50 gr đem sắc với 3 bát nước và uống trong ngày.

Hà thủ ô với mật ong

Mật ong- hà thủ ô sự kết hợp hoàn hảo
Mật ong- hà thủ ô sự kết hợp hoàn hảo
Bổ sung mật ong sẽ giúp tăng tác dụng của hà thủ ô lên rất nhiều. Do vậy dù có dùng bột hay sắc uống mọi người đều cho thêm mật ong giúp cải thiện bệnh của mình tốt hơn.

Ngâm rượu với hà thủ ô 

Ngâm rượu hà thủ ô_ tăng cường sinh lý nam
Ngâm rượu hà thủ ô_ tăng cường sinh lý nam
Ngâm hà thủ ô với rượu giúp cho phái mạnh rất nhiều như: bổ máu, tăng cường sinh lý phái mạnh thậm chí giúp xương cốt luôn khỏe mạnh. Nhưng không nên dùng quá nhiều chỉ nên uống một chén vào mỗi bữa ăn. Sau 1-3 tháng bạn sẽ thấy tác dụng của thảo dược này. 

Đó là những thông tin rất hữu ích về hà thủ ô và đặc biệt là tác dụng của hà thủ ô.Hy vọng những thông tin đó sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều trong việc cải thiện sức khỏe và tình trạng rụng tóc của mình. Cám ơn bạn quan tâm bài viết. 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguyên nhân gì dẫn đến rụng tóc ở nữ giới? Cách phòng chống rụng tóc ra sao

Hà thủ ô vị thuốc nhiều công dụng

Nguyên nhân gây ra rụng tóc là do đâu?